Choáng với giàn vũ khí duyệt binh của dân quân Houthi ở Yemen

Lực lượng vũ trang Houthi đã tổ chức một cuộc 'duyệt binh hoành tráng' với nhiều loại tên lửa tầm xa. Dù sử dụng công nghệ 'nhái', nhưng cũng đủ để 'hạ hỏa' những cái 'đầu nóng' trong khu vực.

Vào ngày 21/9, lực lượng vũ trang Houthi ở Yemen đã tổ chức một cuộc “duyệt binh hoành tráng” có “truyền hình trực tiếp” và có tới 5.000 người tham gia. Cuộc duyệt binh này trưng bày hàng chục mô hình tên lửa và máy bay không người lái; quy mô có thể nói là lớn nhất và rất hiếm ở bán đảo Ả Rập.

Vào ngày 21/9, lực lượng vũ trang Houthi ở Yemen đã tổ chức một cuộc “duyệt binh hoành tráng” có “truyền hình trực tiếp” và có tới 5.000 người tham gia. Cuộc duyệt binh này trưng bày hàng chục mô hình tên lửa và máy bay không người lái; quy mô có thể nói là lớn nhất và rất hiếm ở bán đảo Ả Rập.

Ai am hiểu thời sự quốc tế đều biết, lực lượng vũ trang Houthi ở Yemen không phải là du kích địa phương thông thường, họ không phải là những “đội quân dép lê” thất học, mà là những lực lượng được đào tạo bài bản từ lâu; để có thể sử dụng thành thạo tên lửa chống hạm, tên lửa đạn đạo, UAV tầm xa...

Ai am hiểu thời sự quốc tế đều biết, lực lượng vũ trang Houthi ở Yemen không phải là du kích địa phương thông thường, họ không phải là những “đội quân dép lê” thất học, mà là những lực lượng được đào tạo bài bản từ lâu; để có thể sử dụng thành thạo tên lửa chống hạm, tên lửa đạn đạo, UAV tầm xa...

Là lực lượng vũ trang chuyên nghiệp, nhưng ai từ bên ngoài khinh thường “đội quân du kích” mặc “áo dài” này, thì sẽ phải trả giá. Thực tế là liên quân “Hội đồng hợp tác vùng Vịnh”, quy tụ hơn 100.000 quân với trang bị vũ khí hiện đại (chủ yếu của Mỹ và phương Tây); đã không thể đánh bại Houthi và chịu thiệt hại nặng nề.

Là lực lượng vũ trang chuyên nghiệp, nhưng ai từ bên ngoài khinh thường “đội quân du kích” mặc “áo dài” này, thì sẽ phải trả giá. Thực tế là liên quân “Hội đồng hợp tác vùng Vịnh”, quy tụ hơn 100.000 quân với trang bị vũ khí hiện đại (chủ yếu của Mỹ và phương Tây); đã không thể đánh bại Houthi và chịu thiệt hại nặng nề.

Lực lượng vũ trang Houthi là "sản phẩm" của thế giới hỗn loạn và địa chính trị phức tạp ngày nay, nếu phương Tây và Israel không “thao túng” tình hình chính trị Trung Đông trong hàng chục năm, thì họ đã không tồn tại. Và sự hỗn loạn của Yemen đã trở thành nguyên nhân để các thế lực bên ngoài biến nơi đây thành chiến địa.

Lực lượng vũ trang Houthi là "sản phẩm" của thế giới hỗn loạn và địa chính trị phức tạp ngày nay, nếu phương Tây và Israel không “thao túng” tình hình chính trị Trung Đông trong hàng chục năm, thì họ đã không tồn tại. Và sự hỗn loạn của Yemen đã trở thành nguyên nhân để các thế lực bên ngoài biến nơi đây thành chiến địa.

Nếu lực lượng vũ trang Houthi nắm quyền kiểm soát Yemen, họ có thể gây ra mối đe dọa lớn đối với hàng hải trên Biển Đỏ, bởi các lối ra từ Kênh đào Suez-Biển Đỏ-Mandeb đều bị kiểm soát, và không có tàu buôn hay tàu chiến nào, mang tên lửa chống hạm có thể đi qua.

Nếu lực lượng vũ trang Houthi nắm quyền kiểm soát Yemen, họ có thể gây ra mối đe dọa lớn đối với hàng hải trên Biển Đỏ, bởi các lối ra từ Kênh đào Suez-Biển Đỏ-Mandeb đều bị kiểm soát, và không có tàu buôn hay tàu chiến nào, mang tên lửa chống hạm có thể đi qua.

Nhưng quan trọng nhất là kế hoạch phát triển bờ Biển Đỏ của Saudi Arabia có thể sẽ không thành hiện thực. Tất nhiên, lực lượng Houthi vẫn chưa dám tuyên bố phong tỏa hoàn toàn eo biển Bab el-Mandeb; từ đó gây phẫn nộ dư luận, dẫn đến việc can thiệp của lực lượng vũ trang các nước lớn.

Nhưng quan trọng nhất là kế hoạch phát triển bờ Biển Đỏ của Saudi Arabia có thể sẽ không thành hiện thực. Tất nhiên, lực lượng Houthi vẫn chưa dám tuyên bố phong tỏa hoàn toàn eo biển Bab el-Mandeb; từ đó gây phẫn nộ dư luận, dẫn đến việc can thiệp của lực lượng vũ trang các nước lớn.

Yemen nằm ở một vị trí đắc địa tại cực tây nam bán đảo Arab, dọc theo tuyến đường biển lớn nối châu Âu với châu Á và gần một số tuyến đường thủy thương mại nhộn nhịp nhất biển Đỏ, cảng Aden của Yemen được đánh giá là một trong những khu cảng sầm uất nhất trên thế giới trong thế kỷ 20.

Yemen nằm ở một vị trí đắc địa tại cực tây nam bán đảo Arab, dọc theo tuyến đường biển lớn nối châu Âu với châu Á và gần một số tuyến đường thủy thương mại nhộn nhịp nhất biển Đỏ, cảng Aden của Yemen được đánh giá là một trong những khu cảng sầm uất nhất trên thế giới trong thế kỷ 20.

Mặc dù là một trong những quốc gia nghèo nhất và xung đột dữ dội nhất ở Trung Đông, Yemen có tầm quan trọng chiến lược đối với không ít quốc gia trong khu vực và là hang ổ ẩn náu của những tổ chức khủng bố nguy hiểm nhất trên thế giới.

Mặc dù là một trong những quốc gia nghèo nhất và xung đột dữ dội nhất ở Trung Đông, Yemen có tầm quan trọng chiến lược đối với không ít quốc gia trong khu vực và là hang ổ ẩn náu của những tổ chức khủng bố nguy hiểm nhất trên thế giới.

Kể từ năm 2014, theo đề nghị của chính quyền Yemen, Saudi Arabia đã thành lập và lãnh đạo liên minh quân sự Arab chống phiến quân Houthi, hỗ trợ chính phủ lưu vong được cộng đồng quốc tế công nhận của Tổng thống Hadi. Tuy nhiên, hòa bình không những không được vãn hồi mà căng thẳng khu vực còn bị đẩy lên đỉnh điểm.

Kể từ năm 2014, theo đề nghị của chính quyền Yemen, Saudi Arabia đã thành lập và lãnh đạo liên minh quân sự Arab chống phiến quân Houthi, hỗ trợ chính phủ lưu vong được cộng đồng quốc tế công nhận của Tổng thống Hadi. Tuy nhiên, hòa bình không những không được vãn hồi mà căng thẳng khu vực còn bị đẩy lên đỉnh điểm.

Vào ngày 14/9/2019, lực lượng vũ trang Houthi đã sử dụng UAV tự sát, được phóng từ 3 địa điểm khác nhau; trong đó mỗi chiếc mang được 4 quả bom dẫn đường chính xác, tấn công hai nhà máy lọc dầu của Saudi Arabia, gây thiệt hại to lớn cho nước này.

Vào ngày 14/9/2019, lực lượng vũ trang Houthi đã sử dụng UAV tự sát, được phóng từ 3 địa điểm khác nhau; trong đó mỗi chiếc mang được 4 quả bom dẫn đường chính xác, tấn công hai nhà máy lọc dầu của Saudi Arabia, gây thiệt hại to lớn cho nước này.

Trong các trận giao tranh với liên quân của “Tổ chức hợp tác vùng Vịnh”, vào năm 2019, quân Houthi tổ chức một trận phục kích với quy mô chưa từng có, xóa phiên hiệu 3 lữ đoàn Saudi Arabia, bắt sống hàng trăm xe thiết giáp, lập nên kỳ tích vô tiền khoáng hậu.

Trong các trận giao tranh với liên quân của “Tổ chức hợp tác vùng Vịnh”, vào năm 2019, quân Houthi tổ chức một trận phục kích với quy mô chưa từng có, xóa phiên hiệu 3 lữ đoàn Saudi Arabia, bắt sống hàng trăm xe thiết giáp, lập nên kỳ tích vô tiền khoáng hậu.

Nhờ tinh thông địa hình, có lối đánh du kích hiệu quả, sáng tạo, tinh thần chiến đấu luôn sẵn sàng tử vì đạo, nên lực lượng Houthi có tinh thần chiến đấu tốt lơn liên quân Arab rất nhiều. Để ngăn chi viện hỏa lực đường không, Houthi đã bố trí các hệ thống tên lửa phòng không đánh chặn trực thăng tấn công Apache mà Saudi Arabia phái tới ứng cứu.

Nhờ tinh thông địa hình, có lối đánh du kích hiệu quả, sáng tạo, tinh thần chiến đấu luôn sẵn sàng tử vì đạo, nên lực lượng Houthi có tinh thần chiến đấu tốt lơn liên quân Arab rất nhiều. Để ngăn chi viện hỏa lực đường không, Houthi đã bố trí các hệ thống tên lửa phòng không đánh chặn trực thăng tấn công Apache mà Saudi Arabia phái tới ứng cứu.

Theo Al-Masdar News, gần bốn thập kỷ trước, với sự giúp đỡ của Liên Xô, Yemen đã xây dựng 3 lữ đoàn tên lửa đạn đạo, nằm dưới sự chỉ huy trực tiếp của Vệ binh Cộng hòa Yemen. Sau khi Tổng thống Saleh bị lật đổ năm 2011, Hadi lên cầm quyền đã tổ chức lại toàn bộ lực lượng quân sự, giải tán Vệ binh Cộng hòa và thành lập Cục tên lửa đạn đạo.

Theo Al-Masdar News, gần bốn thập kỷ trước, với sự giúp đỡ của Liên Xô, Yemen đã xây dựng 3 lữ đoàn tên lửa đạn đạo, nằm dưới sự chỉ huy trực tiếp của Vệ binh Cộng hòa Yemen. Sau khi Tổng thống Saleh bị lật đổ năm 2011, Hadi lên cầm quyền đã tổ chức lại toàn bộ lực lượng quân sự, giải tán Vệ binh Cộng hòa và thành lập Cục tên lửa đạn đạo.

Tháng 3/2015, khi cuộc nội chiến ở Yemen nổ ra, toàn bộ các đơn vị tên lửa chuyển sang hàng ngũ của quân nổi dậy Houthi. Theo một kỹ sư tên lửa người Belarus từng làm việc tại Yemen, hiện ở Yemen có 5 loại tên lửa đạn đạo. Chiếm số lượng chủ đạo là loại R-17E và R-300, hay còn gọi là Scud-B/C, được sản xuất từ thời Liên Xô và một số khác là các biến thể của Triều Tiên.

Tháng 3/2015, khi cuộc nội chiến ở Yemen nổ ra, toàn bộ các đơn vị tên lửa chuyển sang hàng ngũ của quân nổi dậy Houthi. Theo một kỹ sư tên lửa người Belarus từng làm việc tại Yemen, hiện ở Yemen có 5 loại tên lửa đạn đạo. Chiếm số lượng chủ đạo là loại R-17E và R-300, hay còn gọi là Scud-B/C, được sản xuất từ thời Liên Xô và một số khác là các biến thể của Triều Tiên.

Ba phiên bản tên lửa đạn đạo còn lại của Yemen còn lại ít phổ biến hơn, gồm tên lửa Scud-D do Triều Tiên sản xuất, tên lửa Burkan-1 do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển tên lửa Yemen tự cải tiến dựa từ Scud-C và tên lửa đạn đạo Qahir-1, được cải tiến từ tên lửa V-750 của tổ hợp phòng không S-75 Dvina.

Ba phiên bản tên lửa đạn đạo còn lại của Yemen còn lại ít phổ biến hơn, gồm tên lửa Scud-D do Triều Tiên sản xuất, tên lửa Burkan-1 do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển tên lửa Yemen tự cải tiến dựa từ Scud-C và tên lửa đạn đạo Qahir-1, được cải tiến từ tên lửa V-750 của tổ hợp phòng không S-75 Dvina.

Ngoài ra còn một số tên lửa Tochka-U, Luna-M đã ngừng bảo quản trong nhiều năm và tên lửa đạn đạo Burkan 1, thực chất là tên lửa Scud-C hoặc Hwasong-6 do Trung tâm này tự cải tiến. Từ tầm bắn ban đầu là 600km, các tên lửa này đã được tăng tầm lên xấp xỉ 800km và mang một đầu đạn nặng 555kg.

Ngoài ra còn một số tên lửa Tochka-U, Luna-M đã ngừng bảo quản trong nhiều năm và tên lửa đạn đạo Burkan 1, thực chất là tên lửa Scud-C hoặc Hwasong-6 do Trung tâm này tự cải tiến. Từ tầm bắn ban đầu là 600km, các tên lửa này đã được tăng tầm lên xấp xỉ 800km và mang một đầu đạn nặng 555kg.

Chỉ trong tháng 6/2018, Houthi đã tấn công và phá hủy khoảng 85 xe bọc thép, xe quân sự của liên quân Arab bằng tên lửa chống tăng Konkurs (Liên Xô), Kornet (Nga), TOW và M47 Dragon (Mỹ), được nhập lậu từ Iran qua cảng al-Hudaydah ở Yemen do Houthi kiểm soát.

Chỉ trong tháng 6/2018, Houthi đã tấn công và phá hủy khoảng 85 xe bọc thép, xe quân sự của liên quân Arab bằng tên lửa chống tăng Konkurs (Liên Xô), Kornet (Nga), TOW và M47 Dragon (Mỹ), được nhập lậu từ Iran qua cảng al-Hudaydah ở Yemen do Houthi kiểm soát.

Theo nguồn tin của Houthi, trên nền tảng có được, hiện lực lượng này đang phát triển nhiều dòng vũ khí mới với sức mạnh vượt trội từ ngành sản xuất nội địa với sự trợ giúp chuyên môn từ nước ngoài, cùng linh kiện được chuyển bí mật từ Iran và nhiều quốc gia khác, bất chấp nhiều năm bị phong tỏa đường không và đường biển.

Theo nguồn tin của Houthi, trên nền tảng có được, hiện lực lượng này đang phát triển nhiều dòng vũ khí mới với sức mạnh vượt trội từ ngành sản xuất nội địa với sự trợ giúp chuyên môn từ nước ngoài, cùng linh kiện được chuyển bí mật từ Iran và nhiều quốc gia khác, bất chấp nhiều năm bị phong tỏa đường không và đường biển.

Hiện tại, "Hội đồng hợp tác vùng Vịnh" đã mời các lãnh đạo cao nhất của lực lượng vũ trang Houthi tới Riyadh để thảo luận về việc đàm phán hòa bình cho Yemen; đặc biệt là những quốc gia ủng hộ lực lượng vũ trang Houthi như Iran, đã nối lại hợp tác với Arab Saudi; khiến lực lượng này mất đi sự chống lưng mạnh mẽ.

Hiện tại, "Hội đồng hợp tác vùng Vịnh" đã mời các lãnh đạo cao nhất của lực lượng vũ trang Houthi tới Riyadh để thảo luận về việc đàm phán hòa bình cho Yemen; đặc biệt là những quốc gia ủng hộ lực lượng vũ trang Houthi như Iran, đã nối lại hợp tác với Arab Saudi; khiến lực lượng này mất đi sự chống lưng mạnh mẽ.

Quay lại cuộc duyệt binh vừa qua, Houthi đã trưng bày tên lửa đạn đạo tầm trung Tempest, được cho là bản sao tên lửa Force của Iran. Nếu Iran cung cấp loại "Force-F", thì đây sẽ là loại tên lửa có tầm bắn xa nhất trong kho tên lửa của Houthi.

Quay lại cuộc duyệt binh vừa qua, Houthi đã trưng bày tên lửa đạn đạo tầm trung Tempest, được cho là bản sao tên lửa Force của Iran. Nếu Iran cung cấp loại "Force-F", thì đây sẽ là loại tên lửa có tầm bắn xa nhất trong kho tên lửa của Houthi.

Tầm bắn tối đa của tên lửa Force-F là 1.950 km; nếu được phóng từ Yemen, nó không chỉ bao phủ bất kỳ địa điểm nào ở Ả Rập Saudi và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, mà còn vươn tới Israel. Ai mà không sợ một loại vũ khí như vậy?

Tầm bắn tối đa của tên lửa Force-F là 1.950 km; nếu được phóng từ Yemen, nó không chỉ bao phủ bất kỳ địa điểm nào ở Ả Rập Saudi và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, mà còn vươn tới Israel. Ai mà không sợ một loại vũ khí như vậy?

Tiến Minh (theo Al-Masdar News)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/choang-voi-gian-vu-khi-duyet-binh-cua-dan-quan-houthi-o-yemen-1903581.html