Chiến đấu cơ KF-21 Hàn Quốc lần đầu tiên bắn thành công tên lửa IRIS-T

Hãng sản xuất vũ khí Diehl Defense của Đức ngày 17/5 vừa qua thông báo, chiến đấu cơ KF-21 Hàn Quốc lần đầu tiên bắn thành công tên lửa IRIS-T do doanh nghiệp này phát triển.

Cột mốc quan trọng trong chương trình máy bay chiến đấu KF-21 đầy tham vọng của Hàn Quốc đạt được nhờ sự hợp tác với hãng Diehl Defense của Đức.

Cột mốc quan trọng trong chương trình máy bay chiến đấu KF-21 đầy tham vọng của Hàn Quốc đạt được nhờ sự hợp tác với hãng Diehl Defense của Đức.

Cuộc thử nghiệm phóng thử thành công tên lửa IRIS-T này đã tiếp nối những thành tựu trước đó trong chương trình tiêm kích KF-21.

Cuộc thử nghiệm phóng thử thành công tên lửa IRIS-T này đã tiếp nối những thành tựu trước đó trong chương trình tiêm kích KF-21.

Sau chuyến bay đầu tiên của máy bay KF-21 vào đầu năm 2023, các cuộc thử nghiệm phóng vũ khí đã được thực hiện ngay từ tháng 5/2023.

Sau chuyến bay đầu tiên của máy bay KF-21 vào đầu năm 2023, các cuộc thử nghiệm phóng vũ khí đã được thực hiện ngay từ tháng 5/2023.

Cuộc thử nghiệm gần đây diễn ra vào tháng 5/2024 cho thấy tiêm kích KF-21 đã tiếp tục thử nghiệm phóng các loại tên lửa không đối không thành công.

Cuộc thử nghiệm gần đây diễn ra vào tháng 5/2024 cho thấy tiêm kích KF-21 đã tiếp tục thử nghiệm phóng các loại tên lửa không đối không thành công.

Cuộc thử nghiệm lần này không chỉ thể hiện khả năng không đối không của KF-21 mà còn cho thấy hiệu suất của tên lửa IRIS-T.

Cuộc thử nghiệm lần này không chỉ thể hiện khả năng không đối không của KF-21 mà còn cho thấy hiệu suất của tên lửa IRIS-T.

Tên lửa IRIS-T được phát triển và tích hợp vào một số nền tảng máy bay chiến đấu lớn trên toàn thế giới, bao gồm Panavia Tornado, Eurofighter Typhoon, JAS-39 Gripen, F-16, EF-18 và F-5.

Tên lửa IRIS-T được phát triển và tích hợp vào một số nền tảng máy bay chiến đấu lớn trên toàn thế giới, bao gồm Panavia Tornado, Eurofighter Typhoon, JAS-39 Gripen, F-16, EF-18 và F-5.

Loại tên lửa này hiện đang được sử dụng hoặc đặt hàng ở nhiều quốc gia NATO, cũng như Brazil, Thái Lan, Ả Rập Saudi và Nam Phi.

Loại tên lửa này hiện đang được sử dụng hoặc đặt hàng ở nhiều quốc gia NATO, cũng như Brazil, Thái Lan, Ả Rập Saudi và Nam Phi.

Đức bắt đầu phát triển IRIS-T với sự hợp tác của Hy Lạp, Ý, Na Uy, Thụy Điển và Canada.

Đức bắt đầu phát triển IRIS-T với sự hợp tác của Hy Lạp, Ý, Na Uy, Thụy Điển và Canada.

Canada sau đó đã rút lui, trong khi Tây Ban Nha tham gia với tư cách là đối tác mua sắm vào năm 2003.

Canada sau đó đã rút lui, trong khi Tây Ban Nha tham gia với tư cách là đối tác mua sắm vào năm 2003.

Không quân Đức nhận lô tên lửa IRIS- đầu tiên vào tháng 12/2005.

Không quân Đức nhận lô tên lửa IRIS- đầu tiên vào tháng 12/2005.

Đáng lưu ý, quá trình phát triển IRIS-T chịu ảnh hưởng nhất định qua quá trình nghiên cứu mẫu tên lửa R-73E của Liên Xô.

Đáng lưu ý, quá trình phát triển IRIS-T chịu ảnh hưởng nhất định qua quá trình nghiên cứu mẫu tên lửa R-73E của Liên Xô.

Các nhà khoa học quân sự Đức khám phá ra rằng, R-73 khi đó có tính cơ động, đầu dò vượt trội mẫu AIM-9 mới nhất khi đó.

Các nhà khoa học quân sự Đức khám phá ra rằng, R-73 khi đó có tính cơ động, đầu dò vượt trội mẫu AIM-9 mới nhất khi đó.

Đạn tên lửa IRIS-T có thông số kỹ thuật cơ bản bao gồm: trọng lượng 87,4 kg; chiều dài 2,93 m; đường kính thân 127 mm; sải cánh 447 mm; lắp đầu nổ phá mảnh uy lực cao.

Đạn tên lửa IRIS-T có thông số kỹ thuật cơ bản bao gồm: trọng lượng 87,4 kg; chiều dài 2,93 m; đường kính thân 127 mm; sải cánh 447 mm; lắp đầu nổ phá mảnh uy lực cao.

Các bộ phận chính cấu thành nên tên lửa không đối không IRIS-T gồm: bộ phận dẫn đường; đầu đạn; động cơ rocket và bộ phận điều khiển với cánh lái và van đẩy nhỏ.

Các bộ phận chính cấu thành nên tên lửa không đối không IRIS-T gồm: bộ phận dẫn đường; đầu đạn; động cơ rocket và bộ phận điều khiển với cánh lái và van đẩy nhỏ.

IRIS-T được trang bị đầu dò hồng ngoại hình ảnh với tỷ lệ theo dõi mục tiêu cao, xử lý hình ảnh thông minh tạo ra hình ảnh độ phân giải cao.

IRIS-T được trang bị đầu dò hồng ngoại hình ảnh với tỷ lệ theo dõi mục tiêu cao, xử lý hình ảnh thông minh tạo ra hình ảnh độ phân giải cao.

Tên lửa có khả năng bao quát phạm vi phòng thủ đến 360 độ do góc nhìn rất lớn của đầu dò và phi công có thể chỉ định mục tiêu bằng mũ bay JHMCS.

Tên lửa có khả năng bao quát phạm vi phòng thủ đến 360 độ do góc nhìn rất lớn của đầu dò và phi công có thể chỉ định mục tiêu bằng mũ bay JHMCS.

Tên lửa được trang bị hai chế độ bắn: khóa trước khi phóng (LOBL) và khóa sau khi phóng (LOAL) cho phép tiêu diệt hiệu quả mục tiêu ở "bán cầu sau" - bám đuôi máy bay.

Tên lửa được trang bị hai chế độ bắn: khóa trước khi phóng (LOBL) và khóa sau khi phóng (LOAL) cho phép tiêu diệt hiệu quả mục tiêu ở "bán cầu sau" - bám đuôi máy bay.

IRIS-T trang bị động cơ đẩy rocket nhiên liệu rắn cho tốc độ bay Mach 3, tầm bắn lên tới 25km.

IRIS-T trang bị động cơ đẩy rocket nhiên liệu rắn cho tốc độ bay Mach 3, tầm bắn lên tới 25km.

Đặc biệt, module kiểm soát véc tơ lực đẩy bố trí ở đuôi đạn cho tên lửa có tính cơ động cao, bắn tốt các mục tiêu bám đuôi.

Đặc biệt, module kiểm soát véc tơ lực đẩy bố trí ở đuôi đạn cho tên lửa có tính cơ động cao, bắn tốt các mục tiêu bám đuôi.

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/chien-dau-co-kf-21-han-quoc-lan-dau-tien-ban-thanh-cong-ten-lua-iris-t-post577075.antd