Bí ẩn những nơi thờ tự tâm linh của Hà Nội hơn 3 thập niên trước

Cùng trải nghiệm không gian tâm linh ở một số nơi thờ tự nổi tiếng của Hà Nội năm 1990 qua loạt ảnh do một du khách phương Tây.

Một người phụ nữ cầu khấn trước tượng bạch hổ ở cổng Long Môn - Hổ Bảng ở lối vào đền Ngọc Sơn, Hà Nội năm 1990. Ảnh: Diligam_te Flickr.

Một người phụ nữ cầu khấn trước tượng bạch hổ ở cổng Long Môn - Hổ Bảng ở lối vào đền Ngọc Sơn, Hà Nội năm 1990. Ảnh: Diligam_te Flickr.

Hình Thần Quy Lạc Thư ở cổng Đắc Nguyệt Lâu, đền Ngọc Sơn. Lúc này thần Kim Quy có màu vàng, còn hiện tại là màu xanh đậm.

Hình Thần Quy Lạc Thư ở cổng Đắc Nguyệt Lâu, đền Ngọc Sơn. Lúc này thần Kim Quy có màu vàng, còn hiện tại là màu xanh đậm.

Tượng Đức Thánh Trần ở hậu cung đền Ngọc Sơn.

Tượng Đức Thánh Trần ở hậu cung đền Ngọc Sơn.

Một khám thờ ở đền Ngọc Sơn năm 1990.

Một khám thờ ở đền Ngọc Sơn năm 1990.

Người hành hương tề tựu dưới chân núi Câu Lâu huyện Thạch Thất, nơi có chùa Tây Phương, thời điểm này còn thuộc tỉnh Hà Tây. Ảnh chụp từ trong một chiếc xe "Hải Âu" của Liên Xô.

Người hành hương tề tựu dưới chân núi Câu Lâu huyện Thạch Thất, nơi có chùa Tây Phương, thời điểm này còn thuộc tỉnh Hà Tây. Ảnh chụp từ trong một chiếc xe "Hải Âu" của Liên Xô.

Bên ngoài khu chùa chính của chùa Tây Phương.

Bên ngoài khu chùa chính của chùa Tây Phương.

Gian chùa có bộ tượng "18 vị La Hán chùa Tây Phương" thu hút rất đông người đến chiêm bái.

Gian chùa có bộ tượng "18 vị La Hán chùa Tây Phương" thu hút rất đông người đến chiêm bái.

Tượng Quan Âm Tống Tử ở chùa Tây Phương.

Tượng Quan Âm Tống Tử ở chùa Tây Phương.

Tượng Phật bà Quan âm ở chùa Tây Phương.

Tượng Phật bà Quan âm ở chùa Tây Phương.

Mời quý độc giả xem video: Giải mã thông điệp ý nghĩa trống đồng Đông Sơn. Nguồn: Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội.

T.B (tổng hợp)

Nguồn Vietnamdaily: http://vietnamdaily.trithuccuocsong.vn/vietnamdaily-relax/bi-an-nhung-noi-tho-tu-tam-linh-cua-ha-noi-hon-3-thap-nien-truoc-144053.html