'Bản án tù chung thân' của cung nữ Trung Quốc thời phong kiến

Cung nữ Trung Quốc thời phong kiến nhập cung từ khi chưa đến 20 tuổi. Họ sống và làm việc trong cung cho đến khi về già, thậm chí là đến lúc chết. Cuộc sống như vậy giống như 'bản án tù chung thân' dành cho họ.

Hàng ngày, hoàng đế và các phi tần trong hậu cung luôn có nhiều kẻ hầu người hạ. Trong đó, cung nữ Trung Quốc thời phong kiến là những người có địa vị thấp trong hậu cung. Họ có nhiệm vụ hầu hạ việc ăn uống, quần áo, trang điểm, nghỉ ngơi... cho chủ nhân.

Hàng ngày, hoàng đế và các phi tần trong hậu cung luôn có nhiều kẻ hầu người hạ. Trong đó, cung nữ Trung Quốc thời phong kiến là những người có địa vị thấp trong hậu cung. Họ có nhiệm vụ hầu hạ việc ăn uống, quần áo, trang điểm, nghỉ ngơi... cho chủ nhân.

Đa số cung nữ nhập cung từ khi khoảng 15 - 20 tuổi. Kể từ khi bước chân vào hoàng cung làm việc, họ sẽ bắt đầu cuộc sống hà khắc, cô đơn, ngột ngạt đến khi về già.

Đa số cung nữ nhập cung từ khi khoảng 15 - 20 tuổi. Kể từ khi bước chân vào hoàng cung làm việc, họ sẽ bắt đầu cuộc sống hà khắc, cô đơn, ngột ngạt đến khi về già.

Bởi lẽ, từ khi vào cung, cung nữ sẽ hiếm khi có cơ hội được phép xuất cung về quê để có cuộc sống tự do thoải mái.

Bởi lẽ, từ khi vào cung, cung nữ sẽ hiếm khi có cơ hội được phép xuất cung về quê để có cuộc sống tự do thoải mái.

Hàng ngày, cung nữ phải tuân thủ các cung quy khi phục vụ chủ nhân. Nếu phạm lỗi nhỏ thì cung nữ có thể bị hoàng đế và các phi tần phạt đánh, phạt quỳ, thậm chí là ban cho cái chết.

Hàng ngày, cung nữ phải tuân thủ các cung quy khi phục vụ chủ nhân. Nếu phạm lỗi nhỏ thì cung nữ có thể bị hoàng đế và các phi tần phạt đánh, phạt quỳ, thậm chí là ban cho cái chết.

Một vài cung nữ có nhan sắc, thông minh, đa tài có thể lọt vào "mắt xanh" của nhà vua. Theo đó, họ có cơ hội được hoàng đế sủng hạnh và trở thành phi tần. Nhờ vậy, cuộc sống của họ ở trong cung có thể tốt hơn.

Một vài cung nữ có nhan sắc, thông minh, đa tài có thể lọt vào "mắt xanh" của nhà vua. Theo đó, họ có cơ hội được hoàng đế sủng hạnh và trở thành phi tần. Nhờ vậy, cuộc sống của họ ở trong cung có thể tốt hơn.

Thế nhưng, các phi tần xuất thân từ cung nữ không có địa vị cao trong hậu cung. Họ bị những phi tần có xuất thân cao quý chèn ép và tìm cách ám hại.

Thế nhưng, các phi tần xuất thân từ cung nữ không có địa vị cao trong hậu cung. Họ bị những phi tần có xuất thân cao quý chèn ép và tìm cách ám hại.

Trong khi đó, những cung nữ có nhan sắc tầm thường, không được vua chú ý thì suốt đời làm việc hầu hạ chủ nhân. Trong quá trình làm việc, họ có thể bị sát hại khi các phi tần đấu đá, tranh giành ân sủng của vua.

Trong khi đó, những cung nữ có nhan sắc tầm thường, không được vua chú ý thì suốt đời làm việc hầu hạ chủ nhân. Trong quá trình làm việc, họ có thể bị sát hại khi các phi tần đấu đá, tranh giành ân sủng của vua.

Dù cuộc sống trong cung không phải lo cái ăn cái mặc nhưng công việc suốt ngày của họ nhàm chán, cô đơn và luôn đối mặt với nguy hiểm rình rập. Không ai biết họ sẽ chết khi nào và chết như thế nào.

Dù cuộc sống trong cung không phải lo cái ăn cái mặc nhưng công việc suốt ngày của họ nhàm chán, cô đơn và luôn đối mặt với nguy hiểm rình rập. Không ai biết họ sẽ chết khi nào và chết như thế nào.

Không ít cung nữ ở trong cung đến già. Không ít cung nữ chỉ có thể rời khỏi "chốn ngục tù" trong hoàng cung khi đã chết. Cuộc sống như vậy giống như "bản án tù chung thân" dành cho cung nữ.

Không ít cung nữ ở trong cung đến già. Không ít cung nữ chỉ có thể rời khỏi "chốn ngục tù" trong hoàng cung khi đã chết. Cuộc sống như vậy giống như "bản án tù chung thân" dành cho cung nữ.

Ngay cả khi được hoàng đế cho xuất cung, cung nữ khi ấy thường 60 tuổi. Khi ấy, một số người nương tựa tại các ngôi chùa, miếu. Một số ít cung nữ có thể về chung sống với người thân. Dù vậy, những năm tháng cuối đời của họ không có nhiều niềm vui. Họ không có chồng con nên cuộc sống tiếp tục là những tháng ngày cô đơn, buồn tẻ.

Ngay cả khi được hoàng đế cho xuất cung, cung nữ khi ấy thường 60 tuổi. Khi ấy, một số người nương tựa tại các ngôi chùa, miếu. Một số ít cung nữ có thể về chung sống với người thân. Dù vậy, những năm tháng cuối đời của họ không có nhiều niềm vui. Họ không có chồng con nên cuộc sống tiếp tục là những tháng ngày cô đơn, buồn tẻ.

Mời độc giả xem video: Thủ đoạn mới đưa người Trung Quốc nhập cảnh trái phép. Nguồn: VTV24.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/ban-an-tu-chung-than-cua-cung-nu-trung-quoc-thoi-phong-kien-1544399.html