4 loài vật sở hữu 'siêu năng lực', con người muốn có cũng không được

Bất tử, biến hình, chạy trên mặt nước, đề kháng nọc độc là những khả năng tồn tại ở những loài vật dưới đây, cũng chính là siêu năng lực mà con người thèm muốn.

 1. Bất tử: Là một trong những loài vật sở hữu "siêu năng lực" mà con người muốn cũng không có được, loài sứa có tên khoa học là Turritopsis nutricula đã có khả năng bất tử như một phần cuộc sống vốn có của nó.

1. Bất tử: Là một trong những loài vật sở hữu "siêu năng lực" mà con người muốn cũng không có được, loài sứa có tên khoa học là Turritopsis nutricula đã có khả năng bất tử như một phần cuộc sống vốn có của nó.

Thông thường, một con sứa Turritopsis nutricula (sứa bất tử) ở độ tuổi trưởng thành có kích thước khoảng 4,5 mm. Chúng có khả năng liên tục tái tạo lại toàn bộ cơ thể.

Thông thường, một con sứa Turritopsis nutricula (sứa bất tử) ở độ tuổi trưởng thành có kích thước khoảng 4,5 mm. Chúng có khả năng liên tục tái tạo lại toàn bộ cơ thể.

Thay vì mất, những con sứa sẽ biến đổi để trở lại trở về những bước đầu tiên của vòng đời bằng cách thu hẹp cơ thể, rút lại những xúc tu và để cho chính mình để chìm xuống đáy của đại dương.

Thay vì mất, những con sứa sẽ biến đổi để trở lại trở về những bước đầu tiên của vòng đời bằng cách thu hẹp cơ thể, rút lại những xúc tu và để cho chính mình để chìm xuống đáy của đại dương.

 2. Biến hình: Mặc dù tất cả các giống bạch tuộc đều có khả năng thay đổi màu sắc da, thế nhưng loài “bạch tuộc bắt chước” còn có thêm một bước tiến quan trọng nữa.

2. Biến hình: Mặc dù tất cả các giống bạch tuộc đều có khả năng thay đổi màu sắc da, thế nhưng loài “bạch tuộc bắt chước” còn có thêm một bước tiến quan trọng nữa.

Đó là chúng có thể biến đổi hoàn toàn cơ thể cũng như vẻ ngoài của mình để trở thành một loài động vật khác.

Đó là chúng có thể biến đổi hoàn toàn cơ thể cũng như vẻ ngoài của mình để trở thành một loài động vật khác.

Không chỉ thay đổi về hình dáng bên ngoài, chúng còn có thể bắt chước một cách hoàn hảo cả về thói quen, cách thức di chuyển của đối tượng mà nó đang “giả mạo”.

Không chỉ thay đổi về hình dáng bên ngoài, chúng còn có thể bắt chước một cách hoàn hảo cả về thói quen, cách thức di chuyển của đối tượng mà nó đang “giả mạo”.

 3. Đề kháng nọc độc: Lửng Mật có tên khoa học Mellivora capensis, là một loài động vật có vú thuộc họ chồn. Chúng sở hữu những "siêu năng lực" khiến chúng ta phải bất ngờ.

3. Đề kháng nọc độc: Lửng Mật có tên khoa học Mellivora capensis, là một loài động vật có vú thuộc họ chồn. Chúng sở hữu những "siêu năng lực" khiến chúng ta phải bất ngờ.

Lửng Mật không hề quan tâm đến đối tượng mà mình sắp sửa tấn công, dù đó là nhím, báo, sư tử hay trâu. Có lẽ tính gan dạ này của Lửng Mật xuất phát từ lớp da dày mà răng của các động vật ăn thịt hay thậm chí là nhiều loại vũ khí cũng khó lòng xuyên thủng.

Lửng Mật không hề quan tâm đến đối tượng mà mình sắp sửa tấn công, dù đó là nhím, báo, sư tử hay trâu. Có lẽ tính gan dạ này của Lửng Mật xuất phát từ lớp da dày mà răng của các động vật ăn thịt hay thậm chí là nhiều loại vũ khí cũng khó lòng xuyên thủng.

Đặc biệt nhất, chúng có khả năng đề kháng nọc độc. Các nhà làm phim về thế giới động vật đã chứng kiến cảnh lửng mật bị rắn hổ lục và rắn lục phì cắn làm nó lịm đi, tưởng chết. Tuy nhiên, chỉ 2 giờ sau, nó đã tỉnh dậy và... khỏe mạnh bình thường.

Đặc biệt nhất, chúng có khả năng đề kháng nọc độc. Các nhà làm phim về thế giới động vật đã chứng kiến cảnh lửng mật bị rắn hổ lục và rắn lục phì cắn làm nó lịm đi, tưởng chết. Tuy nhiên, chỉ 2 giờ sau, nó đã tỉnh dậy và... khỏe mạnh bình thường.

 4. Chạy trên mặt nước: Khả năng chạy trên mặt nước dường như chỉ có trong phim ảnh, nhưng thực tế ngoài đời, loài thằn lằn Basilisk hay thằn lằn Chúa hoàn toàn có thể làm được như vậy.

4. Chạy trên mặt nước: Khả năng chạy trên mặt nước dường như chỉ có trong phim ảnh, nhưng thực tế ngoài đời, loài thằn lằn Basilisk hay thằn lằn Chúa hoàn toàn có thể làm được như vậy.

Một con thằn lằng trưởng thành có trọng lượng khoảng 200g. Chúng sẽ sử dụng hai chân sau để đẩy cơ thể lướt trên mặt nước.

Một con thằn lằng trưởng thành có trọng lượng khoảng 200g. Chúng sẽ sử dụng hai chân sau để đẩy cơ thể lướt trên mặt nước.

Khoảng cách tối đa mà chúng có thể đi được trên mặt nước là 5 mét trước khi bắt đầu chìm xuống.

Khoảng cách tối đa mà chúng có thể đi được trên mặt nước là 5 mét trước khi bắt đầu chìm xuống.

Xem thêm video: Cuộc "đấu trí" giữa người và vẹt (Nguồn: VTV24).

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/4-loai-vat-so-huu-sieu-nang-luc-con-nguoi-muon-co-cung-khong-duoc-1759024.html